Tác hại phủ sứ nano? Cần tháo ngay trước khi hỏng cả hàm răng

Phủ sứ nano bản chất là trám composite nhựa lên bề mặt tất cả các răng để thay đổi màu sắc đang là phương pháp được nhiều spa hay nha khoa nhỏ không cấp phép “phù phép” thực hiện cho nhiều khách hàng. Với lời quảng cáo “răng đẹp không cần mài, khi không thích thì tháo ra là xong”, không ít khách hàng đã tin là thật và lựa chọn mà không hề biết đến tác hại phủ sứ nano đến sức khỏe răng miệng.

Nha khoa Việt Smile sẽ gúp các bạn hiểu rõ hơn về phủ sứ nano, tác hại phủ sứ nano và phân biệt nó với dán sứ veneer đang rất được lựa chọn nhiều nhất hiện nay.

Tác hại phủ sứ nano? Cần tháo ngay trước khi hỏng cả hàm răng
Tác hại phủ sứ nano? Cần tháo ngay trước khi hỏng cả hàm răng

Phủ sứ nano là gì?

Phủ sứ nano là hình thức sử dụng vật liệu composite (gốc vật liệu là nhựa không phải sứ) phủ, trám lên bề mặt các răng để thay đổi màu sắc răng. Để composite có thể bám chắc vào răng, người thực hiện cần tiến hành eaching bề mặt răng (sử dụng chất hóa hóa tác động lên bề mặt răng để tăng độ nhám giúp composite bám dính).

Việc eatching bề mặt răng tác động đến bề mặt men răng. Khi eaching quá lâu với nồng độ cao sẽ gây hỏng men răng, sau khi tháo lớp “sứ nano” nhiều khách hàng bị ê buốt do mất lớp men răng bảo vệ tự nhiên và buộc phải bọc răng sứ.

Phân biệt phủ sứ nano và dán sứ veneer

Phủ sứ nano có chi phí rất rẻ so với phương pháp dán sứ veneer nên không ít khách hàng nhầm tưởng mình được làm răng đẹp giá rẻ. Trong khi chi phí phủ sứ nano cả hàm chỉ khoảng 10 triệu thì dán sứ veneer có chi phí tối thiểu từ 4,5 triệu/ 1 răng veneer.

Miếng dán sứ veneer được sản xuất từ sứ thủy tinh cao cấp với độ mỏng chỉ 0.2 – 0.6mm đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe:

  • Nhập khẩu 100% từ các thương hiệu nổi tiếng như Emax, Lisi, Celtra
  • Được sản xuất tại Labo cao cấp dưới đôi bàn tay của các nghệ nhân nha khoa
  • Miếng dán mỏng với đầy đủ màu sắc từ tự nhiên đến trắng trong tự nhiên
  • Miếng dán veneer không đổi màu, không bám màu theo thời gian
  • Độ cứng gấp 2 lần răng tự nhiên đảm bảo độ bền và chức năng ăn nhai

Bảng so sánh dưới đây sẽ giúp bạn hiểu hơn về sự so sánh giữa phủ sứ nano và dán sứ veneer

Phủ sứ nano (composite) Phủ răng sứ (veneer sứ)

Bản chất là nhựa

Bản chất là sứ

Chiếu đèn là cứng

Nướng sứ ở nhiệt độ từ 700 – 950 độ C

Hiệu ứng màu không có tính phản sáng

Hiệu ứng phản sáng giống răng thật

Độ cứng kém, dễ vỡ

Độ cứng cao, không dễ sứt, mẻ

Dễ bị co ngót do tính chất vật liệu

Không bị biến đổi

Đổi màu, ngấm thức ăn theo thời gian. Đặc biệt thức ăn có màu như nghệ, bí đỏ…

Không ngấm màu thức ăn theo thời gian

Tác hại của phủ sứ nano

Nếu bạn nghĩ rằng không thích phủ nữa tháo ra là xong thì đó là do bạn chưa gặp phải những trường hợp đau lòng, răng bị ảnh hưởng nghiêm trọng do “sứ nano” gây ra.

  • Răng bị tụt lợi nghiêm trọng, hình thành nhiều kẽ đen tam giác do tiêu xương kẽ răng không thể phục hồi
  • Hôi miệng, viêm lợi, bám màu gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống
  • Hại men răng gốc buộc phải làm sứ thẩm mỹ để bảo vệ răng gốc

Tái tạo nụ cười sau tháo phủ sứ nano cho cô gái 18 tuổi

Nếu không muốn gặp phải tình trạng này bạn nên tránh xa dịch vụ phủ sứ nano. Hãy chăm sóc nụ cười của bạn định kỳ 6 tháng/ 1 lần và lựa chọn bọc răng sứ hoặc dán sứ veneer khi muốn làm sứ thẩm mỹ thay đổi nụ cười.

Lựa chọn các phương pháp nha khoa chính thống tại các nha khoa uy tín, bác sĩ chuyên môn chuyên sâu cùng công nghệ hiện đại sẽ giúp bạn sở hữu nụ cười đẹp và chắc khỏe theo năm tháng.

Video minh họa quá trình phủ sứ nano được Nha khoa Việt Smile tái hiện để khách hàng hiểu hơn về chiêu trò này.

Bản chất đằng sau công nghệ phủ răng sứ nano

5/5 - (1 bình chọn)
Bình luận của bạn

Bài viết liên quan

dán sứ veneer zalo Zalo
dán sứ veneer phone Gọi ngay
dán sứ veneer form Đăng ký lịch hẹn

Để lại lời nhắn

    Vui lòng để lại thông tin để Trợ lý Bác sĩ trực tiếp tư vấn cho bạn.

    Họ tên

    Số điện thoại

    Ghi chú